Theo quy định của luật tố tụng, phiên tòa sẽ được tiến hành với sự tham gia của những người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng theo đúng thời gian, địa điểm được xác định trong quyết định đưa vụ án ra xét xử.
Tuy nhiên, có những trường hợp vì những lý do khác nhau dẫn đến phiên toà không diễn ra theo đúng trình tự nêu trên mà có thể bị hoãn hoặc tạm ngừng.
Hoãn phiên toà và tạm ngừng phiên toà là hai hành vi tố tụng khác nhau, nhưng không ít người thường nhầm lẫn về hệ quả pháp lý của hai thuật ngữ này khi áp dụng. Cùng ANSGLAW phân biệt hai hành vi tố tụng này này thông qua bảng so sánh sau:
Việc hiểu và áp dụng hai trường hợp này trong thực tiễn không được phân biệt rõ ràng dẫn đến nhầm lẫn không đáng có. Bản chất của hai khái niệm này là khác nhau, tuy nhiên về mặt hệ quả pháp lý có điểm giống nhau ở chỗ là làm cho vụ án không được xét xử trong một thời hạn nhất định. Do vậy, trong nhiều trường hợp còn gây nhầm lẫn nên việc phân biệt hai thuật ngữ này vô cùng quan trọng trong hoạt động tố tụng, nhất là trong tố tụng hình sự.
Bài viết trên ANSGLAW đã tổng hợp những tiêu chí phân biệt giữa Tạm ngừng phiên toà và Hoãn phiên toà trong vụ án hình sự dựa theo căn cứ tại Bộ luật Tố tụng hình sự 2015.